Thứ Ba, 20 tháng 12, 2016

Không được ghi tác dụng điều trị lên thực phẩm chức năng


Tại hội nghị kéo dài 3 ngày (từ 29 đến 31-7) về hòa hợp quy định quản lý thực phẩm chức năng và thuốc y học cổ truyền các nước ASEAN, đang được Bộ Y tế tổ chức tại Hà Nội, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm cho hay tại VN đã có 10 ngàn sản phẩm thực phẩm chức năng được lưu hành trên thị trường.
Thời gian qua, tỷ lệ thực phẩm chức năng vi phạm về quảng cáo, ghi nhãn sản phẩm rất cao, các vi phạm chủ yếu là quảng cáo không phép hoặc không đúng với nội dung đã được Bộ Y tế cấp phép.
Theo ông Nguyễn Thanh Phong, Phó Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, không được ghi nhãn về tác dụng điều trị bệnh cụ thể lên thực phẩm chức năng, dễ khiến người bệnh tưởng lầm là thuốc. Theo ông Phong, VN có thể hoà hợp các quy định về ghi nhãn, công bố lưu hành sản phẩm, tiêu chuẩn quy chuẩn về thực phẩm chức năng với các nước ASEAN.

Tại hội nghị này, các nước ASEAN cũng sẽ xây dựng dự thảo chung về tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thực phẩm chức năng và thuốc y học cổ truyền (GMP), thảo luận lộ trình hòa hợp khung pháp lý của các nước ASEAN về quản lý thực phẩm chức năng, thuốc y học cổ truyền.

TTO

Thứ Hai, 19 tháng 12, 2016

Bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung có gây khó có con nữ hay không?


Vô sinh nữ là trại thái vợ chồng sinh số "giao ban" bình thường nhưng không thai phụ. lành hẳn không áp dụng một số cách thức tránh bào thai. Chúng ta có khả năng hiểu rằng không có con nữ là hội chứng mất hay thiếu hụt khả năng sinh đẻ

Viêm lộ tuyến là gì?
Viêm lộ tuyến cổ dạ con là một dạng tác hại tử cung. vì những tế bao tuyến tăng tiết dịch nên có nhiều dịch nhờn và khí hư ở "vùng kín". Điều này thuận tiện cho khuẩn trú ngụ và gây nhiễm khuẩn lộ tuyến. bệnh thường hiện diện ở một số chị em đang trong độ tuổi đẻ con, hoặc qua độ tuổi sinh đẻ.

Tại sao nhiễm khuẩn lộ cổ dạ con có khả năng gây không có con nữ?
Viêm là một dạng phản ứng của thân thể trước sự thâm nhập của một Nguyên nhân bên ngoài, hoặc Lý do bên trong. Đây là một phản ứng lành hẳn tự nhiên của người. Quá trình viêm thường đi kèm với các dấu hiệu sau: sưng, nóng, đỏ và đau. Khi nhiễm trùng không được chữa trị có thể trở thành mạn tính và dẫn đến hoại tử và ung thư.

Như vậy nhiễm trùng lộ tuyến nếu không được chữa trị có thể dẫn đến hoại tử, ảnh hưởng thành mạn tính hoặc ung thư tử cung. Hơn thế tổ chức viêm nhiễm nếu không được khoanh vùng trị bệnh có khả năng lây nhiễm sang một số cơ quan khác. Đặc biệt là buồng trứng và cổ dạ con, rất dễ bị nhiễm trùng. Nếu không được điều trị thì nguy cơ khó có con rất cao.
Như vậy nhiễm khuẩn lộ tuyến cổ dạ con gây vô sinh nữ là điều triệt để có thể.

Vậy làm sao để ngăn chặn nhiễm trùng lộ tuyến cổ tử cung?
bởi dấu hiệu viêm nhiễm lộ tuyến cổ dạ con khá mờ nhạt và dễ gây nhầm lẫn sang một số bệnh lý khác. Để nhận thấy đúng thời điểm người giới nữ cần thăm xét nghiệm phụ khoa định kì tại những nơi khám bệnh đủ chuyên môn. chữa bệnh viêm lộ tuyến phụ thuộc vào thời gian tổ chức nhiễm trùng. viêm nhiễm lộ tuyến được chia làm các thời gian khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn nguy hại của cổ tử cung.

Muốn chữa khỏi viêm nhiễm lộ tuyến thì phải áp dụng các liệu trình tiêu diệt tuyến. Nghĩa là phải áp dụng laser, áp lạnh, đốt điện, hay hóa chất. Việc điều trị thường kèm theo thuốc chống viêm.Việc đốt tuyến chỉ được dùng sau khi đã chữa khỏi nhiễm khuẩn. Trước khi đốt cần phải xem xét tử cung hoặc làm một vài kiểm tra để nhận thấy một vài khác lạ trong tử cung.

Khi đốt lộ tuyến nếu đốt quá sâu sẽ khiến cổ dạ con mắc chít hẹp, gây xơ cứng thành dạ con, gây đau cản trở sự thụ em bé. Khi chuyển dạ thì những sẹo cổ tử cung có khả năng gây khó mở cổ dạ con, khó đẩy em bé ra ngoài.

Không chỉ vậy phái yếu con gái còn có khả năng tránh bằng các phương thức sau:
+ dùng nước nấu lá rau sam, lá chè, lá lốt để rửa cơ quan sinh dục.
+ hàng ngày ăn 3 -5 tép tỏi tươi.
Mong rằng một số thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn nhiều!

Côn đồ đại náo phòng cấp cứu bệnh viện, đâm chết người

Khu vực phòng cấp cứu Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi đêm 30/7 náo loạn vì một thanh niên xông vào, rượt đuổi cả gia đình ông Thuận đang chăm sóc con bị tai nạn giao thông tại đây. Anh An can ngăn nên bị đâm trúng tim.
Khuya 30/7, anh Nguyễn Tâm (23 tuổi) chở người yêu đi đám cưới, va quẹt với một xe ba gác nên văng xuống đường phải vào viện cấp cứu. Cả gia đình anh Tâm gồm cha là Nguyễn Thuận, người anh Nguyễn An và mẹ nghe hung tin vội vã đến bệnh viện chăm sóc. Tài xế điều khiển xe ba gác cũng vào viện để lo chi phí chụp phim cho người bị nạn.
Theo ông Thuận, chụp phim xong, thấy xe máy bị hư tơi tả nên Tâm yêu cầu người điều khiển xe ba gác bồi thường thiệt hại. Anh ta cự tuyệt, còn văng tục chửi bới. Lát sau, một thanh niên khoảng trên 20 tuổi mặc áo trắng xông vào rượt đuổi Tâm ngay trước mắt bảo vệ bệnh viện.
Nạn nhân trượt ngã trước phòng cấp cứu, bị thanh niên kia dùng dao bấm đâm vào hông. "Thấy con bị đâm, tôi chạy đến can ngăn cũng anh ta đâm vào tay. Anh ta đấm vợ tôi vào mặt ngã dúi dụi. Rồi thằng An đến phản ứng bị một nhát dao vào ngực, khi bác sĩ đưa nó lên bàn mổ thì đã tắt thở", người cha 56 tuổi mặt mày vẫn còn tái mét, thất thần kể lại.


Xem thêm:

Đến chiều 31/7, tình trạng sức khỏe của anh Tâm vẫn còn nguy kịch, đang điều trị tại phòng hồi sức cấp cứu. Ảnh: Trí Tín
Theo kết luận của các bác sĩ Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi, An chết do bị dao đâm thủng tim, còn Tâm thì thủng lá lách, đứt cuống lá lách, mất máu nhiều. Ông Thuận bị rách tay trái phải khâu đến 15 mũi.
Đến chiều nay, tình trạng sức khỏe của Tâm vẫn chưa thể qua khỏi cơn nguy kịch, phải nằm điều trị theo dõi tại khoa Hồi sức cấp cứu.
“Điều đáng nói là trong lúc côn đồ dùng dao đâm ba cha con tôi có rất nhiều bảo vệ của bệnh viện đứng gần đó nhưng không can thiệp gì, để gia đình chúng tôi phải chịu cảnh thương tâm như thế này”, ông Thuận bức xúc nói trong nước mắt.
Nhận định ban đầu của cơ quan điều tra, thanh niên đâm liên hoàn ba cha con ông Thuận là Võ Văn Tâm (22 tuổi), biệt danh "Tâm" xếch, vừa mới mãn hạn tù trở về địa phương ở phường Trần Phú, thành phố Quảng Ngãi. Hiện thủ phạm đã tẩu thoát.

Vợ chồng ông Thuận đau lòng trước cái chết của con trai lớn và thương tích con trai thứ. Người cha trên tay vẫn còn quấn băng vì bị thương trong vụ côn đồ tấn công. Ảnh: Trí Tín
Lực lượng bảo vệ của Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi gồm hơn 30 vệ sĩ, mỗi ngày đêm chia làm ba ca trực. Mỗi ca trực 10 người.
Tuy nhiên trao đổi với VnExpress.net, ông Nguyễn Tấn Hùng, Giám đốc Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi cho rằng: "Bảo vệ của bệnh viện chỉ có nghĩa vụ bảo vệ tài sản của bệnh nhân và y, bác sĩ trong bệnh viện; bảo đảm an ninh trật tự những vụ xô xát, đánh nhau nhỏ lẻ. Còn những vụ đụng độ, giải quyết mâu thuẫn bằng hung khí thì khó có thể can thiệp được".
Theo ông Hùng, do lực lượng bảo vệ bệnh viện không được trang bị roi điện, dao điện nên không có khả năng can thiệp vào những vụ việc đâm chém nhau được. "Khi đó chỉ có thể gọi lực lượng 113 hoặc công an đến giải quyết, nhưng vụ đâm cha con ông Thuận diễn ra nhanh quá, chúng tôi không kịp gọi công an", Giám đốc Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi nói.
VNE

Chủ Nhật, 18 tháng 12, 2016

Những dấu hiệu của bệnh viêm phần phụ

Viêm phần phụ không những tác động đến tâm lý, chất lượng sống mà còn ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của nữ giới. Do đó, khi nghi ngờ một số dấu hiệu viêm phần phụ sau đây, chị em nên đi khám sớm để có hướng điều trị kịp thời.


– Dấu hiệu dễ nhận thấy khi bị viêm phần phụ là người bệnh xuất hiện hiện tượng sốt cao, 39 ~ 40°C kèm theo cảm giác sợ lạnh, rùng mình. Tuy nhiên, nhiệt độ có thể tăng giảm thất thường, có thể giảm xuống rất nhanh nhưng nhanh chóng tăng cao lại trong thời gian ngắn sau đó. Đây chính là biểu hiện của viêm mãn tính hoặc vùng viêm đã hóa mủ.

Người bệnh sốt cao đột ngột, nhiệt độ thất thường.

Tần suất nhịp đập của mạch và nhiệt độ cơ thể tương đương, nếu cả hai không tương đương chứng tỏ vùng viêm đã phát triển rộng.

– Những người bị viêm phần phụ cấp tính, da mặt trở nên đỏ nhưng nhanh chóng biến mất. Mạnh đập không quá 100lần/phút, nếu để tình trạng bệnh kéo dài, sau khi vùng viêm có hiện tượng hóa mủ thì sức kháng của cơ thể dần giảm xuống, cơ thể mệt mỏi, mạnh đập vượt 100 lần/ phút, chảy mồ hôi, da mặt vàng.

Những dấu hiệu của bệnh viêm phần phụ
Xem thêm:


Đau bụng dưới dữ dội, khi đi đại tiện càng đau bụng hơn.

– Khi bệnh mới bắt đầu, người bệnh có thể đau cục bộ dữ dội ở vùng bụng dưới, một số người còn kèm theo hiện tượng buồn nôn, nôn. Ngoài ra, khi đi đại tiện thì hiện tượng đau bụng càng dữ dội hơn, đi tiểu buốt và táo bón, căng tức bụng. Lúc này phân có thể lẫn chất dịch nhầy, do vùng viêm chảy ra.
– Khí hư có nhiều tế bào mủ, bề mặt cổ tử cung bị sưng đỏ không đều. Vùng cổ tử cung có cảm giác đau do cơ vùng bụng căng tức, khi quan hệ có cảm giác đau…

Âm đạo ra nhiều khí hư, vùng tử cung có cảm giác căng tức.

Chị em gặp những dấu hiệu viêm phần phụ trên không nên chủ quan chờ đợi lâu mà cần đến bệnh viện chuyên khoa để thăm khám và xử lý sớm. Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh phụ khoa của các chị em, Bệnh viện Thu Cúc có chuyên khoa Sản phụ khoa đươc trang bị đầy đủ thiết bị y tế hiện đại, đặc biệt là đội ngũ bác sĩ nhiều kinh nghiệm và tay nghề cao sẽ giúp người bệnh chẩn đoán bệnh chính xác, nhanh chóng, từ đó có phác đồ điều trị hợp lý, hiệu quả tối ưu.

Khi gặp những triệu chứng này bạn cần đến khám ngay tại những phòng khám chuyên khoa để thực hiện việc điều trị viêm phần phụ cang sớm càng tốt để được hiệu quả cao

Thứ Bảy, 17 tháng 12, 2016

Lời kể của gia đình nạn nhân vụ đâm người giữa Sài Gòn

Phạm Hoàng Đình Hùng - một trong 3 thanh niên bị đâm vì qua chạm xe trên phố Cống Quỳnh (quận 1, TP HCM) - sau khi được phẫu thuật, anh đã qua cơn nguy kịch nhưng vẫn còn hôn mê.
Trong căn nhà 3 tầng khang trang ở hẻm trên phố Lý Chính Thắng (quận 3, TP HCM), dì út của Hùng, bà Hoàng Thị Mỹ Hạnh (41 tuổi) chưa hết bàng hoàng vì hung tin gia đình nhận được chiều 6/8. Theo bà Hạnh, khoảng 17h chiều hôm xảy ra tai nạn, sau khi đi làm về, Hùng được người bạn tên Đức (tự Chuột) chạy xe SH đến nhà đón bảo là đi chơi.
Hiện trường vụ án mạng trên phố Cống Quỳnh. Ảnh: An Nhơn.
Vụ án mạng trên phố Cống Quỳnh làm nhiều người kinh hoàng.
Đến 19h giờ, mẹ của Hùng là bà Hoàng Thị Mỹ Điệp (45 tuổi) nhận cuộc gọi từ điện thoại của Hùng nhưng giọng lạ nói gì đó mà bà không nghe rõ. "Mẹ thằng Rơ (Hùng) nhờ tôi gọi hỏi thằng Hùng có về nhà ăn cơm không. Khi tôi gọi, Hùng bảo là nó đi đường va chạm xe với người ta và bị đâm đang cấp cứu tại bệnh viện Sài Gòn. Hùng nhờ tôi thông báo với mẹ nó vào chăm sóc. Gọng nó còn rất tỉnh táo", bà Hạnh kể.


Xem thêm:

Bà Hạnh cho biết, Hùng đã bị đâm 3 nhát, trong đó có 2 nhát ở bụng và một nhát ở cánh tay trái. Hùng đã đi vào hôn mê sau đó và phải được người nhà truyền máu. Sau khi phẫu thuật, hôm nay, Hùng đã qua cơn nguy kịch, nhưng vẫn đang nằm ở phòng hồi sức, chưa tỉnh. "Mẹ nó thức suốt đêm qua ở bệnh viện. Tôi ở nhà cũng không ngủ được cứ sợ nó không qua khỏi", người dì lo lắng.
Bà Hạnh cũng cho biết, Hùng đã có vợ và một con trai nhỏ 3 tuổi. Hằng ngày, Hùng đến công ty của bố mẹ ở Tân Bình để lấy cà phê cho các đại lý và các tiệm. "Khoảng 7 giờ sáng nó đi làm và 17 giờ về đến nhà. Cuối tuần, thằng Hùng hay đi uống cà phê, nhậu với nhóm bạn của nó. Nhưng từ trước tới nay nó chưa xích mích, gây sự với ai trong lối xóm cũng như ngoài đường", bà Hạnh khẳng định.
Cũng thường đi chơi với chồng, theo vợ của Hùng, Đức và Dũng là hai bạn thân đã chơi chung hơn chục năm. Đức làm DJ cũng có vợ và con nhỏ 4 tuổi, không ở chung nhà với bố mẹ trên phố Phạm Ngũ Lão (quận 1) mà thuê nhà riêng ở quận 8. Còn Dũng có thân hình mảnh mai làm nghề tóc ở đường Tân Kỳ Tân Quý (quận Tân Bình).
"Lúc rảnh rỗi, cả ba đi cà phê về đêm và cũng hay nhậu nhẹt, nhưng trễ lắm 12 giờ đêm là anh Hùng có mặt ở nhà. Trước khi xảy ra tai nạn, anh Hùng và hai người bạn cũng đã đi uống chút bia", cô vợ 24 tuổi khẳng định.
Người vợ trẻ cho biết, đêm xảy ra án mạng, chồng cô cùng hai người bạn đi trên hai xe SH. Sau chầu nhậu, Đức cầm lái đưa Hùng về nhà. Khi đến đường Cống Quỳnh thì bị hai thanh niên đi xe Nouvo va chạm. Hai bên cự cãi quyết liệt. Hùng là người chủ động nhảy xuống xe rút thắt lưng, nón bảo hiểm tấn công đối phương. "Có thể do có chút bia rượu trong người nên khi bị va chạm xe nên anh Hùng nóng tính, bình thường anh ấy rất hiền", vợ Hùng nói.
Những người chứng kiến hiện trường cho biết, sau khi bị tấn công, một trong hai thanh niên đi chiếc Nouvo đã rút dao đâm trả. Đức là người gục xuống đầu tiên và chết tại vỉa hè đường Cống Quỳnh. Thấy bạn bị đâm, máu chảy đầm đìa, Hùng và Dũng xông vào hỗ trợ nhưng cũng bị người cầm dao đâm nhiều nhát.
Cũng theo nhân chứng, lúc xảy ra án mạng trời mưa lất phất. Người đi trên phố Cống Quỳnh đông nghẹt nhưng không ai dám vào can ngăn vì thấy hai nhóm có hung khí đánh nhau loạn xạ. Tất cả chỉ biết chạy để lánh nạn.
Sau khi khám nghiệm tử thi, hôm nay công an đã giao thi thể hai người bạn đi cùng của Hùng là Nguyễn Minh Đức và Nguyễn Chí Dũng để gia đình tiến hành mai táng. Công an tiếp tục truy lùng hai hung thủ gây án.
VNE

Các dấu hiệu nhận biết viêm phần phụ cấp


Hiện tượng của bệnh viêm phần phụ cấp tính thường rất dễ bị nhầm lẫn với khá nhiều bệnh phụ khoa khác, từ đó khiến cho việc chữa bệnh thuốc chữa viêm phần phụ nhiễm khuẩn phần phụ trở nên khó khăn. Chính do vậy việc quan sát và lắng nghe người của mình và đưa ra một vài phán đoán chính xác nhất là một trong một vài việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết giúp bạn tự bảo vệ thể lực của bản thân.
Triệu chứng của bệnh nhiễm trùng phần phụ cấp tính

Phần phụ của con gái bao gồm các bộ phận như: Vòi trứng, buồng trứng, hệ thống dây chằng giãn rộng… Bệnh nhiễm trùng phần phụ được hiểu là tình trạng viêm diễn ra những cơ quan trong hệ thống phần phụ.
Trong giai đoạn này, những triệu chứng của bệnh viêm phần phụ sẽ diễn ra rõ ràng hơn và người bệnh cũng dễ nhận biết. các biểu hiện đó bao gồm:
Đau bụng dưới
Dấu hiệu dễ nhận biết nhất mà hầu hết nữ giới đều phải trải qua khi dính bệnh viêm phần phụ là đau bụng dưới.
Ban đầu, phái nữ thường có cảm giác đau đớn nhẹ tại vùng bụng dưới, nhưng cảm giác đau đớn sẽ liên tục tăng dần theo giai đoạn. Đặc biệt khi sử dụng tay ấn vào vùng bụng dưới, khi đi đi cầu và khi "yêu", thì trạng thái căng tức và đau đớn này sẽ tăng lên gấp nhiều lần, khiến cho chị em cảm nhìn ra vô cùng khó chịu.
Đau bụng dưới kéo dài khiến cho thể lực của chị em mắc giảm sút rất nhanh. một số phụ nữ do không chịu được áp lực của việc đau bụng dưới dữ dội, đã dẫn tới trại thái sốt cao, nôn mửa…
Rối loạn tiêu hóa
Thống kê của những thầy thuốc đã chỉ ra rằng: Có từ 15 – 25% con gái khi mắc bệnh nhiễm trùng phần phụ có biểu hiện đảo lộn tiêu hóa.

Sốt cao
Sốt cao kèm theo ớn lạnh và rùng mình là dấu hiệu bệnh viêm phần phụ cấp tính thường gặp ở hầu hết đàn bà. Thân nhiệt người của những con gái thường có các biến đổi bất ổn, có khả năng sốt tới 39 – 40 độ C, nhưng cũng có lúc dieu tri viem lo tuyen tạo ra một số cảm giác ớn lạnh và giảm thân nhiệt. Theo các thầy thuốc chuyên khoa khi gặp phải tình trạng này, biện pháp Tuyệt đối là bạn nên tranh thủ tới ngay những trung tâm y tế để kiểm tra và điều trị kịp thời.
Rối loạn nguyệt san
Buồng trứng trong phần phụ là một trong một vài bộ phận có nhiệm vụ trực tiếp và liên quan mật thiết đến chu kỳ ngày đèn đỏ. Khi buồng trứng mắc nhiễm trùng, chu kỳ nguyệt san cũng sẽ dính di chứng nghiêm trọng. Chính vì vậy hầu hết bạn nữ bị viêm phần phụ cấp tính đều có triệu chứng chu kỳ kinh nguyệt dính không kiên định và có thể kèm theo đau bụng kinh.
Theo thống kê của một vài thầy thuốc, có hơn 50% phụ nữ bị nhiễm khuẩn phần phụ có dấu hiệu chu kỳ ngày đèn đỏ đảo lộn.
Khí hư không ổn định
hiện tượng thường gặp nhất của con gái bị viêm phần phụ là khí hư tiết ra nhiều, đặc và trông rất giống với mủ. Ngoài ra ở các nữ giới viêm phần phụ có nguy hiểm không còn có cảm giác khí hư của mình có mùi hôi rất khó chịu. Từ đó gây sự bất thường nghiêm trọng tới sinh hoạt và công việc hàng ngày của người bệnh. Có từ 39 – 65% phái đẹp dính nhiễm khuẩn phần phụ có dấu hiệu khí hư không ổn định. Chính vì vậy khi có một vài hiện tượng trên, phái đẹp nên đặc biệt lưu tâm và có một số phương hướng điều trị đúng thời điểm.
Theo các bác sĩ, bệnh nhiễm khuẩn phần phụ cấp tính mặc dù có một số triệu chứng rõ ràng và cụ thể hơn. Nhưng nếu sớm nhận thấy và chữa bệnh kịp thời điểm, đúng phương hướng, sẽ mau chóng có kết quả và góp phần bảo vệ thể trạng sinh nở của các chị em. Ngược lại, nếu bệnh viêm phần phụ cấp tính kéo dài đã chuyển sang mãn tính, thì kết quả chữa trị không cao, thời gian trị bệnh kéo dài và có khả năng dẫn đến vô sinh ở đàn bà.

Thứ Sáu, 16 tháng 12, 2016

Sống sót dù bị sét đánh trúng đầu


Brandon Baker không hề biết mình bị sét đánh trúng đầu.
Brandon Baker, 31 tuổi, sinh viên Đại học St. Cloud bang Minnesota, Mỹ sẽ không bao giờ quên chuyến đi bộ định mệnh đó khi anh bị một tia sét đánh trúng đầu. Anh phải nhập viện nhưng may mắn thoát chết.
Lúc đó, anh đi cùng một nhóm bạn đến thăm Công viên quốc gia núi Rocky để nghiên cứu về sự thay đổi khí hậu. Tuy nhiên, anh đã phớt lờ lời khuyên của người hướng dẫn và thử một mình leo lên đỉnh núi Long's Peak. Đến chiều, thời tiết bất ngờ chuyển xấu và Baker bắt đầu lo lắng cho sự an toàn của mình.
"Một trận mưa đá ập đến và tôi tìm một chỗ trú tạm. Khi bầu trời quang đãng trở lại tôi lại tiếp tục hành trình của mình. Tôi leo lên đến đỉnh núi và khoảng 15 phút sau những đám mây đen bắt đầu kéo đến. Tôi cảm giác tóc mình đang dựng đứng cả lên và rằng mình cần phải một chỗ trú, nếu không sẽ gặp rắc rối lớn", Baker kể lại.

Xem thêm:
Theo Fox, anh đã đến núp dưới một phiến đá và đợi cơn dông đi qua. Sau đó, mọi thứ tối đen lại.
"Tôi chỉ nhớ là khi thức dậy vào sáng hôm sau, trời đang nắng. Lúc đó có thể là 7.30 sáng. Tôi vẫn đội mũ trên đầu mà không biết có chuyện gì xảy ra với cái đầu của mình", Baker nói.
Anh vừa đi bộ xuống chân núi vừa nghĩ điều tồi tệ nhất anh đã trải qua chỉ là cụng đầu vào phiến đá. Chỉ đến khi gia nhập vào nhóm leo núi, thấy mọi người đều tỏ ra lo lắng anh mới nhận ra đã chuyện gì đã xảy ra.
"Tôi bỏ mũ xuống trong khi những người khác giúp tôi ngồi xuống. Một trong số họ đã nói với tôi 'Cậu đã nhìn lên đầu của mình chưa?'. Đến lúc đó tôi mới có thể cảm nhận một vết cháy lớn trên đầu. Tôi đã bị sét đánh", anh nói.
Ngay lập tức, anh được đưa đến Bệnh viện Trung tâm St. Anthony. Tại đây, anh được chữa trị những chỗ bị thương gồm: khuôn mặt bị sưng lên, hai tay tê cứng, các vết bỏng ở bàn chân, khuỷu tay và lưng.
Theo các bác sĩ vẫn còn quá sớm để có thể xác định những hậu quả lâu dài về sức khỏe. Tuy nhiên, hiện tại Baker cảm thấy hoàn toàn khỏe mạnh ngoài trừ hai bàn tay và chân vẫn còn hơi tê.
VNE

Thứ Tư, 14 tháng 12, 2016

Những cách viêm lộ tuyến cổ tử cung và cách điều trị như thế nào

Viêm phần phụ là tác hại bắt gặp. hay gặp ở cơ thể trẻ đường vào của căn bệnh là qua cổ dạ con ( viêm nhiễm cổ dạ con, viêm nhiễm niêm mạc tử cung), qua tử cung trở vào bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung có lây không vòi trứng hoặc con đường bạch mạch, cũng có nguy cơ do đường máu

Chuẩn đoán viêm nhiễm phần phụ:
+ Hình thái lâm sàng điển hình:
- Khoảng phụ nữ trẻ, đau hạ vị và 2 hố chậu, sốt, khí hư bẩn
- Nắn khu vực hạ vị đau, phản ứng nhẹ
- Đặt mỏ vịt nhìn ra khí hư chảy từ Bên trong buồng dạ con ra, "vùng kín" cổ tử cung đỏ. kiểm tra Trong âm đạo nắn cổ tử cung đau, 2 phần phụ phù nề, nắn đau
+ Hình thái không có điển hình:
Những cách viêm lộ tuyến cổ tử cung và cách điều trị như thế nào
Xem thêm:


- 50% những tình huống không có sốt, 20% chỉ đau 1 bên hố chậu, 40% sở hữu rong kinh.
- Những hình thái không chủ yếu biểu hiện dính buồng tử cung gặp bởi Chlamydia và bởi xài kháng sinh ngay từ đầu cần sốt quá í, khám dạ con bình hay hoặc với 1 búi bên cạnh dạ con nắn đau
* Chuẩn đoán phân biệt : viêm nhiễm ruột thừa, viêm nhiễm đại tràng, có mang ngoài dạ con, huyết tụ thành nang, lạc nội mạc tử cung, u nang buồng trứng xoắn.
Điều trị viêm nhiễm phần phụ :
- Nhiêm khuẩn phần phụ tại Chlamydia xài kháng sinh nhóm : Quinolon ( Oflocet 200mg tiêm TM 2lần/ ngày hay Metronidazol 250mg 3lần/ ngày) Tetracyclin con đường TM ( Vibramicin) TM 100mg x 3lần/ ngày
- Nhiễm khuẩn phần phụ do Lậu cầu sử dụng Cephalosporin thế hệ 3- Claforal 3g tiêm TM Trong 24h liên kết với Metronidazol
- Các Tác nhân khác ký sinh trùng thường xuyên là Enterobacterie, yếm khí, Haemophilus, liên cầu.Thường sử dụng kháng sinh TM thuoc chua viem lo tuyen co tu cung Trong 7 ngày về sau đó dùng đường uống đến Khi hoàn toàn những triệu chứng ban đầu
Chú ý chữa bệnh viêm nhiễm phần phụ chỉ can thiệp tiểu phẫu Lúc điều trị nội khoa không có hiệu nghiệm. Bằng Phương pháp dẫn lưu mủ qua ổ bụng hoặc mở cùng đồ. phẫu thuật mở ổ bụng Lúc với viêm nhiễm phúc mạc.

Hạt đậu nảy mầm trong phổi ông giáo về hưu


Ông Ron Sveden và ảnh chụp phổi có hạt đậu nảy mầm. Ảnh: celebgalz.com.
Có vấn đề trong phổi ông giáo già Ron Sveden. Các bác sĩ đoán nó là một khối u mới phát triển. Nhưng khi nhìn kỹ hơn, họ sửng sốt bởi đó là một hạt đậu đã tách vỏ, đâm chồi.

Đó là chẩn đoán mà ông Ron Sveden ở Massachusetts (Mỹ) không hề ngờ tới. Ông đã chuẩn bị tinh thần để được nghe từ tồi thệ nhất: ung thư và khối u, nhưng đó lại là một hạt cây đang mọc, bề rộng khoảng hơn 3 centimet.

Xem thêm:
Ron đã ốm trong nhiều tháng. Ông đã phải đấu tranh với bệnh khí thũng lâu ngày, thì đột nhiên sức khỏe trở nên xấu đi. "Tôi ho rất nhiều, bơ phờ nữa", ông kể lại.
Một ngày nọ, ông được vợ đưa đến bệnh viện cấp cứu, khi phim x quang cho thấy phổi trái đã bị xẹp. Trong 2 tuần, các bác sĩ làm các xét nghiệm nhưng đều âm tính với ung thư, cho đến khi một bác sĩ tìm thấy hạt đậu đang nảy mầm này.

"Cuối cùng, may mắn đã tới đó không phải là ung thư", Ron Sveden nói.
Theo Metro, các bác sĩ phỏng đoán ông nuốt phải hạt đậu này vào khoảng hai tháng trước và nó đi lạc khỏi thực quản, sau đó phát triển bình thường trong phổi do điều kiện nóng ẩm ở đây.
"Một trong những bữa ăn đầu tiên của tôi ở bệnh viện sau phẫu thuật lấy dị vật ra là món đậu thay rau. Tôi đã cười phá lên và ăn nó", ông kể.

Vợ ông, bà Nancy giờ đây rất hạnh phúc với câu chuyện kỳ lạ này. Sveden vẫn đang phục hồi sức khỏe tại nhà. Bạn bè và hàng xóm đã đến chia vui với ông, họ tặng ông đậu hạt và cả đậu đóng hộp thay cho món quà.
VNE

Thứ Ba, 13 tháng 12, 2016

Phương thức chữa nhiễm trùng lộ tuyến cổ tử cung cấp độ 2



Viêm lộ tuyến cổ tử cung là tình cảnh những tế bào khu vực lộ tuyến bị nhiễm trùng – đây là bệnh lành tính đối với các giới nữ con gái. tuy nhiên, ví như viêm lộ tuyến có quan hệ được không bện viêm lộ tử cung của bạn đã lên thời gian hai thì bạn khả năng điều trị bằng phương án nào?



Tuy nhiên, đối với bệnh lý nhiễm trùng lộ tuyến cổ dạ con nếu không hay chữa bệnh nhanh chóng thì những tác động tiêu cực của nó rất nguy hiểm: có khả năng dẫn đến vô sinh
Yếu tố khả năng dẫn tới vô sinh tại con gái là do lộ tuyến cổ tử cung khiến cho tăng dịch tiết cô bé, khí hư ra nhiều, điều này nguy cơ đẩy nhanh sự tiến triển ký sinh trùng tại cổ tử cung tạo nên nhiễm trùng cổ tử cung, sau này đó vi khuẩn có thể ngược dòng lên trên gây ra nhiễm khuẩn viêm vòi trứng dẫn tới chít hẹp vòi trứng; viêm nhiễm nội mạc tử cung; nhiễm khuẩn giải khung. Khi bị viêm tắc vòi trứng, trứng hoặc tinh trùng khó bắt gặp nhau để thụ tinh Vì thế dẫn tới không có con. 1 Bên trong các Yếu tố gây ra ung thư cổ tử cung

Như các thiếu nữ đã tìm hiểu, bản thân lộ tuyến là 1 có hại lành tính, những Ở trong quá trình chúng xâm lấn ra, các tế bào lát bên ngoài cổ dạ con sẽ phản ứng phát triển nhằm nhắt lùi sự xâm lấn của các tế bào lộ tuyến, điều này khiến cho có mặt một vài tổn thương hay cho là Nguồn gốc tạo ra ung thư cổ dạ con.
Phương thức chữa nhiễm trùng lộ tuyến cổ tử cung cấp độ 2
Xem thêm:

Sở hữu một số kỹ thuật nào để chữa nhiễm khuẩn lộ tuyến cổ tử cung?
Theo ý kiến của các B.sĩ thì Lúc dính nhiễm khuẩn lộ tuyến cổ tử cung độ hai, bệnh nhân còn được trị bệnh liên kết giữa biện pháp ngoại khoa hoặc nội khoa.
với ngoại khoa: Đây là cách thức tác động từ bên ngoài vào Ở trong cơ thể với một số liệu trình như:
+ Đốt điện
Đối với cách này, trước Lúc đốt phải soi cổ dạ con hoặc khiến cho phiến đồ âm đạo để nhận thấy một vài bất thường viêm phần phụ cấp của tế bào cổ tử cung.
Nguyên nhân của buộc phải cần làm là vì hiện tượng đốt quá sâu, cổ dạ con sẽ sở hữu sẹo xơ cứng, lỗ cổ dạ con dính chít hẹp, tạo ra ứ đọng kinh nguyệt, đau hay nguy cơ cản trở sự thụ thai nhi, sẹo xơ cứng tại cổ dạ con sau một đốt có nguy cơ làm dạ con rất khó mở để đẩy bào thai ra ngoài.
+ Phương án áp lạnh
Đối với độ lạnh như vậy, những chất hữu cơ của tế bào bị áp lạnh sẽ đông lại và khiến cho tế bào chết đi, diệt trừ tế bào gây ra lộ tuyến. tuy nhiên kinh phí cho hướng này lại cao hơn.
+ Phác đồ dùng dao Leep – hướng ưu việt đặc biệt
phương án này sử dụng dòng điện sở hữu điện áp thấp để loại bỏ các mô tế bào thất thường của cổ tử cung dẫn tới sự khác thường các biểu mô làm cho những tế bào nhiễm khuẩn lộ tuyến bị hoại tử, đồng thời thúc đưa việc tái tạo tế bào mô ở cổ dạ con. người mắc bệnh chỉ mất trên 10 phút để kiểm tra.
Việc xài hướng này sẽ kết luận được vị trí viêm nhiễm một Phương pháp cơ bản xác nhất, trừ diệt chữa viêm phần phụ đa số những tổn hại. bệnh nhiễm trùng lộ tuyến cổ dạ con độ hai nguy cơ có thể chữa khỏi ngay lần đầu xài.
đối với nội khoa: Đây là áp dụng thuốc đặc trị để chống chế hoặc diệt số lượng tạp khuẩn, nấm, vi rút gây nên bệnh Ở trong người.

Đối với biện pháp trị bệnh kết hợp cả nội khoa và ngoại khoa thì bệnh lý tất cả có nguy cơ được điều trị hoàn toàn ở cấp độ hai có thể, cần những đàn bà cũng đừng quá lo lắng nhé.

Thử nghiệm thuốc tẩy độc dioxin tại VN

Thuốc giải độc dạng viên và dạng nước dự kiến sẽ được 30 nạn nhân nhiễm dioxin tại TP HCM, Đồng Nai và Bình Định dùng thử để đánh giá hiệu quả.

Hợp đồng được ký sáng 20/8 giữa Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam ký kết với nhà sản xuất thuốc - Công ty TNHH Nghiên cứu và điều trị Dioxin - Môi trường (Australia).

Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh, Chủ tịch Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam cho biết, chương trình thử nghiệm lâm sàng mở ra giải pháp mới trong việc cắt nguồn phơi nhiễm dioxin tại một số tỉnh ở Việt Nam.

Xem thêm:


Tuy nhiên cũng theo ông Rinh, việc thử nghiệm chỉ được thực hiện sau khi được Bộ Y tế cho phép.

Trong chương trình thử nghiệm, Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam sẽ chọn 30 người bị nhiễm chất độc dioxin để dùng thuốc đồng thời theo dõi, báo cáo ngay nếu người dùng có biểu hiện bất thường.

Nhà sản xuất sẽ cung cấp thuốc và phí dịch vụ y tế bao gồm cả phí sinh hoạt của bệnh nhân và nhân viên y tế trong suốt 6 tháng thử nghiệm.

Trước đó, tại tỉnh Thái Bình, Hội nạn nhân chất độc da cam cũng đã cùng với Tổ chức ABLE Châu Á - Thái Bình Dương triển khai "Phương pháp thanh lọc độc tố - dioxin". Đây là công trình của một nhà khoa học người Mỹ.

VNE

Thứ Hai, 12 tháng 12, 2016

Quá lạnh, quá nóng đều mệt!

Nhiều người đang nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ, hồi hộp... do thời tiết thay đổi. Bệnh không hẳn đến độ cấp cứu nhưng mệt mỏi triền miên, vì sáng nắng bốc lửa nhưng chiều lại mưa tầm tã khiến cơ thể không kịp thích ứng.

Nóng quá mệt timHình ảnh đó càng rõ nét với người có bệnh tim mạch vì hoạt động co bóp của tim lúc nào cũng chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh thực vật. Trái tim vì thế là “miếng mồi ngon” khi nhiệt độ bên ngoài thay đổi nhiều hoặc quá đột ngột.
Nếu về mặt kích ứng, nhiệt độ bên ngoài quá cao lại thêm kéo dài chẳng khác nào loại stress ác liệt đối với trái tim vốn ưa chuyện nhẹ nhàng. Gặp lúc nóng bức, mạch máu ngoài da phải giãn nở để cơ thể tìm cách giải nhiệt. Khi đó lượng máu về tim phần nào khó tránh hao hụt. Hậu quả là động mạch vành, mạch máu có nhiệm vụ nuôi dưỡng cơ tim, dễ bị thiếu máu. Tim bắt buộc phải tăng năng suất dù đơn đặt hàng chỉ từ “thị trường ảo”. Càng co mạch, máu trên thành tim càng thiếu. Nếu ngay lúc đó ẩm độ ngoài trời tăng cao khiến người bệnh khó đổ mồ hôi, áp lực lên tim càng tăng. Chuyện nhồi máu cơ tim, nếu mạch máu của người đó vốn đã xơ vữa, là dễ như chơi.
Ngược lại, nếu người bệnh đổ mồ hôi như tắm vì trời quá nóng thì tim cũng mệt vì máu sẽ đậm đặc do mất nước. Máu càng sệt càng tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim vì thành tim không đủ dưỡng khí. Không lạ gì nếu huyết áp thu tâm (con số lớn khi đo huyết áp), trị số phản ảnh mức độ co bóp của trái tim, thường tăng khi trời quá nóng.

Xem thêm:


Người phải đối đầu với nhiệt độ cao đừng quên uống nhiều nước, nếu được nước khoáng càng tốt, để bổ sung chất điện giải. Cũng như đừng quên ăn nhiều bữa nhỏ thay vì ba bữa đúng giờ căng bụng, nhất là đừng vận động thái quá khi mặt đã đỏ bừng vì trời nóng. Cũng đừng quên bàn với thầy thuốc để thầy nhẹ tay hơn với phác đồ điều trị trong những ngày nắng gắt, phòng tình trạng tụt huyết áp do giãn mạch ngoại biên.
Lạnh quá cũng mệt tim
Nhưng nếu dựa vào đó rồi tưởng trời lạnh tốt hơn cho tim thì lầm. Gặp lúc rét run thì mạch máu ngoài da co rúm để giữ năng lượng. Hậu quả là huyết áp trương tâm (con số nhỏ khi đo huyết áp) dễ tăng khi hệ thần kinh thấy ớn lạnh. Tim khi đó phải đối đầu với cả hệ thống mạch máu bỗng dưng đồng tình thu nhỏ kích thước. Tình trạng này rất thường gặp ở người làm việc liên tục nhiều giờ trong phòng máy lạnh chạy hết cỡ! Khi đó không chỉ cơ tim mà nhiều nội tạng khác cũng trong tình trạng thiếu hụt dưỡng khí.
Nếu kèm theo các nguy cơ tiềm ẩn của stress, của thói quen chơi thể thao quá độ, của đêm dài mất ngủ... thì không lạ gì với dấu hiệu suy tim như khó thở, choáng váng... bắt đầu xuất hiện ở người trước đó tưởng chừng khỏe mạnh. Do vậy, người thường đối diện với cái lạnh bên ngoài nên tìm cách giảm liều stress khi trời vào đông, tránh tập thể dục quá lâu ngoài trời và đừng quên giữ lòng bàn chân ấm.
Trung dung mới khó
Tim, cũng như người, thường không ưa điều gì thái quá. Nếu về tình chí, quá vui cũng không tốt, quá buồn cũng không xong thì với nhiệt độ cũng thế. Quá nóng hay quá lạnh đều hại tim. Nhưng nhiệt độ bên ngoài xem vậy vẫn ít hại hơn hàn nhiệt từ trong. Tốt nhất là làm sao giữ trái tim đủ ấm tình người để cuộc đời bớt tẻ lạnh, để cuộc sống bớt căng thẳng. Kẹt một nỗi là nói thường dễ hơn làm. Lời khuyên của thầy thuốc xưa nay vẫn thế!
Bác sĩ LƯƠNG LỄ HOÀNG - TTO

Chủ Nhật, 11 tháng 12, 2016

'Nên là người bệnh ung thư đủ dinh dưỡng, hơn để suy kiệt, chết mòn'

Các khối u ác tính hình thành trong cơ thể có cơ chế tự dưỡng, người bệnh có đủ dinh dưỡng hay không thì khối u vẫn phát triển. Cách tốt nhất để ngăn suy kiệt, phối hợp với các giải pháp điều trị, là ăn uống đủ chất và phù hợp.
Đây là lời khuyên của Tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa ung thư Vũ Văn Vũ và Tiến sĩ, bác sĩ dinh dưỡng Lưu Ngân Tâm, khi tư vấn trực tuyến trên VnExpress.net về nhận biết ung thư phổi, gan, dạ dày, sáng nay. Hơn 3.000 câu hỏi đã được độc giả từ khắp nơi gửi đến nhờ các bác sĩ giải đáp.
- Sau những cuộc nhậu, dạ dày tôi tiết axit rất nhiều, chướng bụng, ăn không tiêu, tôi thường dùng malox để trung hòa axit, hiện nay lúc nào dùng nhiều rượu bia thì tôi lại bị, xin hỏi có phải triệu chứng ung thư không? (Nam, 30 tuổi, Hoài Đức, Hà Nội)
- Phó chủ nhiệm bộ môn ung bướu Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP HCM, Tiến sĩ, Bác sĩ Vũ Văn Vũ: Các rối loạn đường tiêu hóa trên như bạn vừa kể có thể do nhiều bệnh lý gây ra, trong đó có ung thư bao tử. Tuy nhiên, các dấu hiệu bạn vừa kể thường gặp nhất trong hội chứng viêm dạ dày tá tràng. Bạn nên khám chuyên khoa để được điều trị thích hợp và chỉ định tầm soát phát hiện sớm ung thư bao tử như nội soi, chụp bao tử cản quang.
- Sau khi đã điều trị ung thư dạ dày (cắt 3/4 + truyền hóa chất 12 lần) thì chế độ ăn uống của người bệnh có cần phải lưu ý gì không? Làm thế nào để biết được mình đã khỏi bệnh hay chưa? Xin cám ơn. (Trần Quang Phú, 41 tuổi, Nghệ An)
Xem thêm:



- Tiến sĩ, Bác sĩ Lưu Ngân Tâm: Sau quá trình điều trị này, bạn nên lưu ý vấn đề ăn uống tại nhà như sau:
1. Không nên ăn no cho mỗi cữ, nên ăn ít và chia làm nhiều bữa trong ngày vì ăn nhiều sẽ gây đau bụng.
2. Lựa chọn thức ăn dễ tiêu, tránh nhiều dầu mỡ.
3. Hạn chế những thức ăn, thức uống quá ngọt bởi vì khi dùng những thức ăn này với một lượng nhiều có thể gây ra tình trạng tăng đường huyết đột ngột sau ăn, kế đến là hạ đường huyết và dẫn đến những triệu chứng có thể có như: chóng mặt, mệt mỏi, vã mồ hôi. Nếu nặng có thể gây hôn mê do hạ đường huyết.
4. Nên ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm trong ngày, đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt thực phẩm chứa nhiều Vitamin và khoáng chất.
5. Nên vận động nhẹ để cải thiện tình trạng biếng ăn, tình trạng trầm cảm nếu có và phục hồi dần tình trạng teo cơ nếu có.

Hai chuyên gia đang trả lời trực tuyến câu hỏi của độc giả tại tòa soạn VnExpress.net ở TP HCM. Ảnh: Thiên Chương
- Công việc của tôi khá áp lực. Tôi biết loét hành tá tràng vào năm 1997 (+ tính khuẩn Helicobacter Pylori), điều trị dứt nhưng sau đó lại tái phát nhiều lần. Những tháng gần đây tôi thường hay căng cứng vùng thượng vị, hay ợ chua, ăn uống bình thường nhưng không thấy tăng cân (nặng 60 ký, cao 1,67m), đi phân thường xỉn màu, ngủ không sâu. Tôi không nhậu nhẹt, không hút thuốc lá. Xin hỏi về lâu dài có dẫn đến ung thư dạ dày không? Phải làm xét nghiệm gì? Ở đâu? (Nguyễn Hải Lâm, 45 tuổi, TP HCM)
- BS Vũ: Hiện nay người ta biết tình trạng nhiểm vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) ở dạ dày mạn tính là yếu tố nguy cơ gây ra ung thư bao tử. Do vậy, bạn nên chú ý việc đi khám để được phát hiện sớm bệnh ung thư bao tử bằng các nghiệm pháp chuyên môn. Để chẩn đoán sớm ung thư bao tử người ta thường áp dụng nội soi bằng ống mềm. Kỹ thuật này có thể thực hiện ở nhiều cơ sở y tế chuyên khoa tiêu hóa, nội soi, ung bướu...
- Tôi là nam, năm nay 35 tuổi, làm công việc văn phòng. Với chiều cao 1m73 và cân nặng 82 kg, tôi bị nhiều người chê là béo. Với thói quen hút khoảng 10-12 điếu thuốc/ngày, gần đây tôi có cảm giác đau nhói bên ngực phải, đặc biệt khi vận động mạnh như chạy thể dục buổi sáng... Đi khám sức khỏe tổng thể thì kết quả nói chung là ổn. Xin giải thích rõ về nguy cơ mắc bệnh đối với những người ở lứa tuổi như tôi. (Nguyen Phong, 35 tuổi, TP HCM)
- BS Vũ: Những người trung niên có các yếu tố thể tạng như: béo phì, hút thuốc, uống rượu bia, làm việc căng thẳng, ít vận động thể chất... có nguy cơ cao mắc nhiều chứng bệnh nguy hiểm như: tim mạch, đột quỵ, tiểu đường, ung thư... Triệu chứng đau bên ngực phải khi vận động mạnh thường gợi ý bệnh lý tim mạch (bệnh mạch vành) và một vài bệnh lý khác. Bạn nên ngưng ngay hút thuốc, hạn chế rượu bia, thiết lập chế độ làm việc, dinh dưỡng, tập luyện thể dục thể thao cho thích hợp và đi khám sức khỏe để được tư vấn hướng dẫn về vấn đề này.
- Tôi bị mắc bệnh viêm gan C từ cách đây 13 năm, đến nay tôi thường bị đau sườn bên phải. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi, đến nay bệnh của tôi đã ở vào tình trạng nào? Nghe nói bệnh gan C tuổi thọ dài nhất của con người khi đã nhiễm bệnh thì kéo dài được 20-30 năm. Vậy tôi được sống thêm bao nhiêu năm nữa. Năm nay tôi 32 tuổi sức khỏe cũng tương đối bình thường. Mong chờ câu trả lời sớm từ bác sĩ. (Dungvi0301, 32 tuổi, TP HCM)
- BS Vũ: Bệnh viêm gan C có diễn tiến mạn tính với một tỷ lệ dẫn đến xơ gan và ung thư gan. Việc theo dõi và điều trị cần được thực hiện ở cơ sở chuyên khoa. Do vậy, để biết bệnh đang ở tình trạng nào bạn nên đến khám tại các phòng khám chuyên khoa viêm gan để được tư vấn, hướng dẫn điều trị cũng như đánh giá tiên lượng bệnh cho chính xác.
- Tôi mắc viêm gan siêu vi B, uống thuốc điều trị 2 năm nhưng chưa khỏi hẳn (không hút thuốc và uống rượu bia). Xin bác sĩ cho tôi biết vì sao tôi lại mắc bệnh này? Gia đình tôi: ba, mẹ, ông, bà đều không có bệnh. Anh em tôi có 6 người thì có đến 3 người mắc bệnh. Bệnh này có khó trị không và khi hết có bị tái trở lại không? Cảm ơn bác sĩ và chương trình của báo. (Huynh Ngoc Duong, 23 tuổi, Đà Nẵng)
- BS Vũ: Bệnh viêm gan siêu vi B được lây truyền theo 2 kiểu dọc và ngang qua đường huyết thanh. Bệnh lây truyền từ mẹ sang con (kiểu dọc) hoặc qua tiếp xúc với người mang virus trong cộng đồng. Việt Nam có tỷ lệ người lành mang virus B khá cao (10-25% tùy theo cộng đồng). Tại Việt Nam, với bối cảnh nhà ở chật chội, điều kiện vệ sinh cá nhân kém, sự lây lan viêm gan B ngoài kiểu dọc còn có thể qua kiểu ngang như: vợ chồng lây qua đường sinh dục, các cá thể trong gia đình lây qua việc sử dụng chung các vật dụng: bàn chải đánh răng, dụng cụ ăn uống. Hai thập niên qua đã có những tiến bộ rất phấn khởi trong phòng ngừa và điều trị viêm gan B, bệnh có thể trị khỏi. Việc theo dõi và điều trị đòi hỏi rất nhiều vấn đề liên quan đến thuốc men, nếp sống, dinh dưỡng... Bạn nên đến cơ sở chuyên khoa để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể.

Bác sĩ Vũ: "Chế độ ăn uống và nếp sống là một phương thức hữu hiệu để trị bệnh ung thư: siêng năng vận động, tránh béo phì, khẩu phần ăn uống thích hợp". Ảnh: Thiên Chương
- Tôi năm nay 32 tuổi, buổi sáng ngủ dậy hay mệt, đi xét nghiệm máu thì men gan cao, không biết làm thế nào để hạ men gan. Men gan cao có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không? (Khuyen Bui, 23 tuổi, Đà Nẵng)
- BS Lưu Ngân Tâm: Trong trường hợp này bạn nên kiểm tra thêm:
1. Có nhiễm viêm gan siêu vi, đặc biệt viêm gan B và C hay không.
2. Siêu âm bụng tổng quát để kiểm tra tình trạng gan có nhiễm mỡ hay không.
3. Bạn nên kiểm tra có đang dùng một loại thuốc điều trị nào không. Ví dụ: thuốc điều trị tăng mỡ trong máu...
4. Nếu bạn thường xuyên uống nhiều rượu bia thì nên hạn chế bớt.
5. Nếu bạn bị thừa cân béo phì thì phải có chế độ giảm cân dưới sự tư vấn và theo dõi của bác sĩ dinh dưỡng.
6. Tùy theo loại bệnh gây tăng men gan sẽ có chế độ điều trị phù hợp. Khi đó tốt nhấn bạn nên nhờ đến sự tư vấn và điều trị của bác sĩ.
- Tôi xin chào các bác sĩ, tôi dạo này thường thấy hơi đau bụng mỗi khi ăn sáng về, tôi ăn thường hay cho ớt hơi cay. Sau một lúc về là buồn đi vệ sinh, cũng phải đi hai ba lần mới hết. Cho tôi hỏi như vậy có bình thường không ạ? Cảm ơn các bác sĩ. (Cường Thịnh, 31 tuổi, TP Sơn La)
- BS Vũ: Triệu chứng bạn kể thường liên quan đến hội chứng đại tràng kích thích. Bạn nên đi khám chuyên khoa tiêu hóa để được xử trí thích hợp. Những rối loạn tiêu hóa như kể trên có thể là các dấu hiệu báo động ung thư ruột.
- Bác sĩ cho cháu hỏi, cháu bị mắc lao cách đây một năm, đã điều trị xong. Những người bị mắc lao thì nguy cơ bị ung thư phổi có cao không ạ? Ảnh hưởng lâu dài của bệnh lao sau khi điều trị là như thế nào? Ngoài việc tránh hút thuốc và ngửi khói thuốc thì chế độ ăn uống - tập luyện thế nào để có phổi khỏe mạnh? (Nguyễn Ngọc Tùng, 26 tuổi, Nghĩa Tân - Cầu Giấy Hà Nội)
- BS Vũ: Những vết sẹo xơ để lại sau khi phổi bị nhiễm lao là yếu tố nguy cơ hóa ung thư phổi. Sau điều trị lao bệnh nhân cần có chế độ theo dõi, làm việc, dinh dưỡng thích hợp để tránh việc tái phát cũng như giải quyết các di chứng của điều trị và xử trí các tình huống mới. Bạn nên tránh hút thuốc chủ động và thụ động, việc ăn uống và tập luyện không có gì khác biệt so với bình thường. Tuy nhiên, nếu bệnh lao có để lại một số di chứng như: xơ hóa phổi nặng, dày dính màng phổi... thì bạn cần có chế độ tập vật lý trị liệu riêng dưới sự tư vấn của chuyên gia.
- Thưa bác sĩ Lưu Ngân Tâm, tôi đang bị ung thư dạ dày giai đoạn đầu. Tôi được tặng một hộp ProSure, sữa chuyên biệt dành cho bệnh nhân ung thư, không biết sản phẩm này có giúp gì cho tôi được hay không? Uống thế nào cho đúng? (Hoang Thi Ha, 47 tuổi, Yen The, Tan Binh, TP.HCM)
- BS Lưu Ngân Tâm: Sữa Prosure hiện nay là sản phẩm sữa duy nhất dành cho người mắc bệnh ung thư. Loại sữa này chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cẫn thiết cho cơ thể, đặc biệt giàu năng lượng, nhiều đạm, chứa một loại chất béo thiết yếu, EPA (một loại axit béo Omega 3) giúp làm giảm tình trạng viêm do bệnh ung thư gây nên, đồng thời giúp cải thiện tình trạng biếng ăn và hồi phục sức khỏe.

Sữa này phù hợp cho bệnh lý của bạn, đặc biệt trong trường hợp bạn bị biếng ăn hay có tình trạng sụt cân thì nên bổ sung 1-2 ly một ngày (ly loại 200ml).
- Xin bác sĩ cho em biết làm thế nào để nhận biết bệnh ung thư gan giai đoạn đầu, cách điều trị và phòng ngừa. Xin cảm ơn bác sĩ (Nguyễn Văn Bé, 34 tuổi, Phan Bội Châu - TP Buôn Ma Thuột - Tỉnh Dăk Lăk)
- BS Vũ: Ung thư gan thường xuất phát trên nền các bệnh lý có sẵn ở gan: viêm gan, xơ gan... Ở Việt Nam hiện nay ung thư gan thường đến sau tình trạng viêm gan siêu vi B và C mạn tính. Các triệu chứng ban đầu rất mơ hồ và không đặc hiệu. Do vậy để chẩn đoán sớm ung thư gan, người ta thường theo dõi sát các bệnh nhân viêm gan siêu vi mạn bằng thăm khám siêu âm (thăm, khám, siêu âm bụng) và thử chất AFP trong huyết thanh. Nếu có bất thường bệnh nhân sẽ được thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán cao hơn như: CT scan, cộng hưởng từ... Cách phòng hữu hiệu bệnh ung thư gan hiện nay là: chủng ngừa viêm gan siêu vi, hạn chế tiếp xúc nguồn lây nhiễm (không lạm dụng chích thuốc bừa bãi, cạo gió, chích lễ...), điều trị viêm gan thích hợp, theo dõi định kỳ sau điều trị bệnh viêm gan.
- Xin hỏi bác sĩ thời gian gần đây thỉnh thoảng tôi đi đại tiện thấy có nhiều máu. Tôi rất sợ không biết có phải là hiện tượng chảy máu dạ dày không? Xin bác sĩ tư vấn giúp. Cảm ơn bác sĩ. (Nguyễn Văn Hưng, tuổi, Dai Thinh, Mê Linh, Hà Nội)
- BS Vũ: Triệu chứng có máu trong phân thường xuyên có thể biểu hiện nhiều bệnh lý với mức độ nặng nhẹ khác nhau: viêm loét tiêu hóa, trĩ, bướu, ung thư... Bạn nên khám chuyên khoa để được chẩn đoán và xử trí thích hợp.

Bác sĩ Tâm khuyên hạn chế thức ăn ngọt, tăng cường thực phẩm có chất xơ để tránh khả năng gan nhiễm mỡ. Ảnh: Thiên Chương
- Hiện tượng đau bụng và phân sống có thể là nguyên nhân của các bệnh lý nào? Nếu đi khám thì nên đi khám tại chuyên khoa nào của bệnh viện? (Nữ, 30 tuổi, Hà Nội)
- BS Lưu Ngân Tâm: Có nhiều bệnh lý gây ra tình trạng đau bụng và tiêu phân sống như: bệnh lý tại tuyến tuỵ như: viêm tụy mãn, suy tụy mãn hoặc nhiều bệnh lý tại đường ruột như: viêm ruột hoặc tình trạng dị ứng thức ăn... Trong trường hợp này, bạn nên đi khám ở bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị.
- Được biết con người sẽ dễ mắc bệnh ung thư vào thời kỳ trung niên. Gần đây tôi thường hay bị đau bụng và đầy hơi sau khi ăn no, nhưng triệu chứng xuất đau chỉ xuất hiện khi thức ăn hầu như đã tiêu hóa. Khám bác sĩ thì được biết bao tử mẫn cảm với thực phẩm gây kích thích như cafe, ớt, đồ chua. Đó có phải là triệu chứng ban đầu của ung thư hay không? Cảm ơn bác sĩ. Tang Tien Trung, 40 tuổi, E 5D/3 Phong Phu Binh Chanh, HCM).
- BS Vũ: Chào bạn, người ta chưa thấy có mối liên quan rõ rệt giữa tự mẫn cảm với thực phẩm gây kích thích và bệnh ung thư. Tuy nhiên, bạn cũng cần theo dõi thường xuyên tình trạng sức khỏe của mình vì tuổi tác là yếu tố nguy cơ dễ mắc ung thư như bạn đã biết.
- Tôi 24 tuổi, có tiền sử bị viêm phế quản đã 15 năm nay. Năm nào cũng vậy cứ thời tiết chuyển mùa là tôi ho và khó thở, viêm phế quản và thậm chí là viêm phổi. Ban đầu tôi dùng kháng sinh, song mấy năm trở lại đây, nhận thấy, kháng sinh ảnh hưởng nặng tới hệ tiêu hóa của mình, nên tôi chuyển qua dùng Đông y. Tôi muốn hỏi liệu tôi có nguy cơ bị mắc ung thư phổi không? Và có phương pháp nào giúp tôi không bị ho trong thời đoạn chuyển mùa không? Tôi chân thành cảm ơn báo VnExpress và bác sĩ. (Nguyễn Phương Thảo, Hà Nội)
- BS Vũ: Chào bạn, tình trạng viêm nhiễm mạn tính ở phổi có thể là yếu tố nguy cơ mắc ung thư phổi. Cách giải quyết triệu chứng ho khi chuyển mùa phải tùy theo cơ chế bệnh sinh. Nếu do nguyên nhân dị ứng (thời tiết, phấn hoa...) thì phải tránh tiếp xúc, thay đổi chỗ ở...
- Xin chào Tiến sĩ Vũ Văn Vũ. Chú ruột chồng tôi bị ung thư dạ dày, mẹ chồng bị ung thư lưỡi. Chồng  tôi bị chức năng gan cao, mỡ trong máu, viêm dạ dày khá nặng (trong khi vẫn hút thuốc lá). Cho tôi hỏi bệnh ung thư có di truyền cho thế hệ sau không? Và việc hút thuốc lá có làm phát triển bệnh nhanh dẫn đến ung thư không? Những thức ăn hay thói quen cần phải kiêng cho bệnh này là gì. Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Vũ. (Linda Dang, 29 tuổi, Giang Văn Minh - Hà Nội)
- BS Vũ: Một số bệnh ung thư mang tính gia đình và có thể di truyền. Tuy nhiên, tỷ lệ di truyền chỉ chiếm 5-7% nguyên nhân gây bệnh ung thư. Các bệnh ung thư bao tử có thể liên quan đến yếu tố gia đình (ví dụ như gia đình Napoleon), ung thư lưỡi không liên quan đến gia đình. Việc hút thuốc lá rất có hại cho sức khỏe nói chung và bệnh ung thư. Chế độ ăn uống và nếp sống là một phương thức hữu hiệu để trị bệnh ung thư: siêng năng vận động, tránh béo phì, khẩu phần ăn uống thích hợp (giảm đạm, mỡ động vật, nhiều rau xanh, trái cây tươi...)
- Tôi 32 tuổi, bị bệnh gan nhiễm mỡ từ lúc 28 tuổi nhưng đi khám bác sĩ không cho thuốc, bảo cữ ăn mỡ trứng và tập thể dục, tôi đã làm theo nhưng hiện tại vẫn còn gan nhiễm mỡ. Xin hỏi bác sĩ như vậy có nguy hiểm không và phải làm sao cho khỏi bệnh (Trương Hoài Ân, 32 tuổi, Ba Tháng Hai, Quận 10, TP HCM)
- BS Lưu Ngân Tâm: Gan nhiễm mỡ lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng viêm gan, xơ gan và cũng có thể gây ung thư gan.
Chế độ dinh dưỡng cho trường hợp của bạn không chỉ cần kiêng mỡ, trứng mà bạn cần lưu ý thêm những vấn đề như sau:
1. Giảm cân nếu bạn bị thừa cân hay béo phì bằng cách giảm lượng thức ăn hàng ngày, tập thể dục đều đặn (ít nhất 3 lần trong tuần, mỗi lần ít nhất 45 phút). Đặc biệt, nếu bạn bị béo phì nặng thì phải dùng thuốc điều trị béo phì nhưng cần có chỉ định của bác sĩ.
2. Hạn chế các thức ăn ngọt (chè, trái cây ngọt, bánh kẹo...).
3. Tăng cường ăn nhiều thực phẩm chứa chất xơ như: trái cây (tránh trái cây ngọt), rau, củ.
4. Trong trường hợp bạn đã áp dụng chế độ dinh dưỡng này trong một thời gian dài mà vẫn còn tình trạng gan nhiễm mỡ, thậm chí nặng hơn thì bạn nên đến bệnh để được khám và điều trị.

Theo hai bác sĩ, tuy phổi, gan, dạ dày là 3 bệnh ung thư thường gặp nhất ở Việt Nam hiện nay (ước tính chiếm 25-30% các bệnh ung thư), dấu hiệu ban đầu mơ hồ, chẩn đoán sớm khó, hiệu quả điều trị còn hạn chế; nhưng có thể phòng tránh được. Ảnh: T.C.
- Chào bác sĩ, hiện tại tôi đã qua giai đoạn hóa trị và đang ở thời kỳ phục hồi. Trước đây tôi đã dùng prosure, bạn tôi khuyên tôi nên tiếp tục sử dụng sản phẩm này trong cả thời gian phục hồi? Vậy tôi có nên dùng hay không? (Phạm Văn Vân, 39 tuổi, Cửa Lò, Nghệ An)
- BS Vũ: Prosure là sản phẩm dinh dưỡng bổ sung rất tốt với năng lượng cao, thành phần dinh dưỡng tối ưu giúp duy trì và phục hồi sức khỏe. Do vậy, nếu có điều kiện bạn nên tiếp tục sử dụng chế phẩm này theo tỷ lệ thích hợp để bổ sung cho chế độ ăn thường ngày.
- Chồng tôi bị viêm gan B, được kê đơn uống thuốc Baraclude 30 viên/lọ. Bác sĩ điều trị thì nói rằng có thể uống bia rượu không cần phải kiêng, trong khi tôi đọc sách báo hay tham khảo ý kiến của nhiều người cũng nói phải kiêng bia rượu, vậy tại sao bác sĩ của chồng tôi lại nói thế? Viêm gan B tôi biết là không thể điều trị hết, nhưng khi số lượng virus giảm đến mức nào đó thì có thể tiêm vaccine được không? Viêm gan B như chồng tôi có thể biến thể sang ung thư gan không? (Xuân Hà, 33 tuổi, Quảng Ninh)
- BS Vũ: Bia rượu là các thức uống có thành phần hóa học độc cho cơ thể cần phải chuyển hóa và giải trừ qua gan. Do vậy, với số lượng nhiều, gan có thể bị hại (viêm gan do rượu). Người bị bệnh viêm gan tốt nhất hạn chế đến mức tối đa việc thêm các chất độc vào cơ thể, trong đó có rượu bia. Khi đã nhiễm viêm gan B thì việc tiêm vacxin thường là không cần thiết. Tuy nhiên, bác sĩ có thể chỉ định trong một vài tình huống đặc biệt nào đó. Nói chung, những người mắc viêm gan siêu vi B có tỷ lệ 10% chuyển thành xơ gan và 1% hóa ung thư gan.
- Chào BS. Cháu bị viêm dạ dày khoảng 5 năm nay, 8 tháng trước cháu đi khám ở BV có nội soi và BS bảo chuyển sản niêm mạc dạ dày thực quản (không HP) + GERD, sau đó cho Nexium về uống trong 4 tháng. 4 tháng sau nội soi lại thì hết chuyển sản nhưng triệu chứng vẫn còn và vẫn duy trì Nexium(nếu bổ sung primperan thì đỡ hơn). Và mỗi lần bị thì cơ thể cảm thấy rất yếu. Xin bác sĩ cho hỏi những triệu chứng đó có phải của ung thư hay không? Và hướng điều trị luyện tập thế nào? Cám ơn bác sĩ. (Hdh, 24 tuổi, Uk)
- BS Vũ: Hội chứng GERD (trào ngược bao tử thực quản) là yếu tố nguy cơ cao mắc ung thư đoạn cuối thực quản và tâm vị. Bạn cần thường xuyên thăm khám chuyên khoa để được phát hiện và xử trí thích hợp.
- Những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư phổi và ung thư dạ dày (Nguyễn Bắc Việt, 54 tuổi, Phòng TC-KH huyện Hải Hậu, Nam Định)
- BS Vũ: Nói chung, các bệnh ung thư biểu hiện ban đầu rất thầm lặng, không có triệu chứng gì đặc hiệu. Người ta thường phát hiện sớm bệnh ung thư thông qua các biện pháp tầm soát và phát hiện sớm cho cộng đồng, đặc biệt là các nhóm nguy cơ cao. Đối với ung thư phổi, triệu chứng ban đầu rất mơ hồ: ho, đau ngực, mệt mỏi, sụt cân... Người ta thường phát hiện bằng cách chụp X quang ngực hoặc CT định kỳ cho những đối tượng hút thuốc lá nhiều tuy chưa xác minh được hiệu quả. Vấn đề chính vẫn là phòng ngừa ung thư phổi bằng cách phòng chống tác hại thuốc lá (chống hút thuốc chủ động và thụ động).
Ung thư gan thường xuất hiện trên nhóm bệnh nhân viêm gan. Việc tầm soát phát hiện sớm được thông qua việc: rà tìm siêu âm bụng và thử AFP trong huyết thanh nhóm bệnh nhân này.
- Chào bác sĩ, hiện tại tôi vừa phẫu thuật ung thư dạ dày xong, trọng lượng cơ thể giảm hơn trước. Tôi cảm thấy rất mệt, mất sức và không có cảm giác muốn ăn. Bác sĩ vui lòng cho biết tôi nên ăn uống ra sao để lấy lại được sức khỏe? (Phạm Thị Năm, 38 tuổi, Hoàn Kiếm, Hà Nội)
- BS Lưu Ngân Tâm: Một chế độ dinh dưỡng điều trị lúc này trở nên rất cần thiết cho bạn. Đặc biệt bạn nên lưu ý chế độ ăn uống như sau:
1. Nên chia ra làm nhiều bữa nhỏ trong ngày (4-6 bữa một ngày).
2. Ăn những thức ăn giàu chất dinh dưỡng, giàu năng lượng và đạm, lựa chọn chất béo tốt (EPA, một loại axit béo Omega 3).
3. Chọn thức ăn dễ tiêu, tránh đồ chiên xào nhiều dầu mỡ và thức uống có gas.
4. Bổ sung các thức ăn hoặc thức uống chứa nhiều sinh tố, khoáng chất.
5. Trong trường hợp người chăm sóc bạn không có nhiều thời gian để chế biến thức ăn hợp khẩu vị, bạn có thể chọn những thức ăn hay thức uống để nơi "dễ thấy, dễ lấy và dễ dùng" như các sản phẩm dinh dưỡng uy tín, sữa dành cho bệnh nhân ung thư...
6. Một tinh thần thoải mái, lạc quan, tập thể dục nhẹ sẽ giúp cải thiện tình trạng biếng ăn và mệt mỏi của bạn.
- Xin các bác sĩ cho biết dấu hiệu nhận biết các bệnh ung thư phổi, gan và dại dày như thế nào ạ? (Thu Hien, 30 tuổi, TP Thai Binh)
- BS Vũ: Chào bạn, hiện nay người ta biết sự phơi nhiễm Helicobacter Pylori (HP) là yếu tố nguyên nhân sinh ra ung thư bao tử. Do vậy, những bệnh nhân nhiễm HP cần được chẩn đoán và điều trị thích hợp. Các dấu hiệu báo động ung thư bao tử thường mơ hồ không đặc hiệu: không triệu chứng, khó tiêu, ợ chua, đau thượng vị âm ỉ... Phương pháp phát hiện và chẩn đoán sớm thường là: nội soi bao tử, chụp X quang bao tử.
Các dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư phổi, gan, bạn có thể tham khảo câu trả lời bên trên.

Bác sĩ trầm ngâm trước câu hỏi sống còn của một độc giả: "Tôi còn sống được bao lâu nữa?". Ảnh: Thiên Chương
- Tôi có đọc bài báo về tác dụng của lá nho trong phòng chống ung thư, nhà tôi có trồng dàn nho, vậy tôi ăn lá nho tươi có tốt cho sức khỏe không? Xin bác sĩ tư vấn sử dụng lá nho có hiệu quả? Xin cảm ơn bác sĩ. (Vũ Như Hoa, 35 tuổi, Nguyễn Huy Tưởng, HN)
- BS Vũ: Theo quan điểm chung của thế giới, có nhiều biện pháp để phòng chống ung thư, trong đó nếp sống và dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng. Ví dụ: không hút thuốc, hạn chế rượu bia, siêng năng vận động, tránh béo phì, sinh hoạt tình dục lành mạnh... là các biện pháp cụ thể xây dựng một nếp sống tốt phòng chống ung thư. Dinh dưỡng thích hợp: đủ năng lượng, thành phần thức ăn hợp lý (cân đối đạm, đường, chất béo, chất xơ...) có tác dụng phòng chống ung thư ruột... Nhiều thông tin liên quan đến các thực phẩm đặc biệt có tác dụng phòng chống ung thư hiện không có chứng cứ khoa học để kết luận.
- Xin bác sĩ cho biết: những dấu hiệu của ung thư dạ dày? Những biện pháp chữa trị hữu hiệu và kiểm soát sự phát triển đối với ung thư dạ dày? Xin trân trọng cảm ơn bác sĩ! (Nguyễn Mạnh Tuấn, 33 tuổi, Hóc Môn - TP HCM)
- BS Vũ: Dấu hiệu của bệnh bạn có thể tham khảo ở trên. Hiện nay phẫu thuật là phương pháp chủ yếu mang tính trị khỏi đối với ung thư bao tử. Bên cạnh đó, xạ trị và hóa trị cũng được áp dụng như biện pháp điều trị hỗ trợ và điều trị triệu chứng.
- Độ tuổi nào nên đi khám bệnh ung thư và ung thư xảy ra độ tuổi nào? Nhà có người chị ung thư vú, vậy anh em có dính tới bệnh này không? (Chutr@n, 35 tuổi, Nguyen Van Cong, P3, GV)
- BS Vũ: Bệnh ung thư xảy ra ở mọi lứa tuổi từ trẻ sơ sinh cho đến người có tuổi. Tùy theo giới và độ tuổi mà giới chuyên môn khuyến cáo các chế độ khám phát hiện ung thư khác nhau. Ung thư vú có liên quan đến yếu tố gia đình và di truyền (các gen BRCA 1, BRCA 2), các chị em gái và các cháu gái ruột của người phụ nữ mắc bệnh ung thư vú nằm trong nhóm nguy cơ cao hơn người bình thường,  nhất là khi ung thư vú xảy ra ở độ tuổi dưới 40, kết hợp các ung thư buồng trứng, ruột.
- Thưa bác sĩ Lưu Ngân Tâm, mẹ tôi bị K trực tràng, sau khi hóa trị thì bị đi ngoài ra máu nhiều, đã đi kiểm tra và không có dấu hiệu của khối u. Bác sĩ viện K kết luận là bị xuất huyết ruột do hóa chất và cho tiêm thuốc trong 15 ngày. Mẹ tôi ăn cháo thì không bị đau bụng nhưng ăn hoa quả và cơm thì lại bị đau lâm râm. Vậy xin hỏi bác sĩ trong trường hợp của mẹ tôi thì nên ăn những thức ăn gì? (Nguyễn Văn Chung, 29 tuổi, Long Biên, Hà Nội)
- BS Lưu Ngân Tâm: Sở dĩ triệu chứng đau ở đây có thể là do ruột còn yếu nên ăn cơm sẽ khó tiêu hóa hơn, còn hoa quả thì có tính axit và chứa nhiều chất xơ sẽ gây đau bụng sau khi ăn. Thêm vào đó, bạn nên nói hơn rõ tình trạng xuất huyết ban đầu có còn hay không. Trong trường hợp đã hết xuất huyết hoặc chỉ còn ít, bạn có thể tiếp tục cho mẹ bạn ăn cháo hoặc có thể bổ sung những thức ăn, thức  uống giàu dinh dưỡng khác như: súp, sữa... Cần lưu ý khi bắt đầu dùng sữa, bạn nên cho mẹ uống lượng ít để thăm dò khả năng tiêu hóa và hấp thu của đường ruột. Nếu sữa được dung nạp tốt thì nên cho mẹ bạn uống nhiều hơn.

Bác sĩ Tâm: "Nhịn ăn, ăn gạo lức muối mè để chữa ung thư là quan niệm sai lầm, bởi nếu bạn không ăn gì cả thì tế bào ung thư và khối u vẫn tiếp tục phát triển nhờ nguồn dinh dưỡng dự trữ trong cơ thể". Ảnh: T.C.
- Tôi có đọc một vài báo gần đây nói rằng bệnh nhân ung thư nên ăn uống đầy đủ. Khi bị ung thư nếu ăn uống đầy đủ liệu có làm cho khối u ngày càng phát triển nhanh hơn không? Nên có chế độ ăn uống như thế nào cho hợp lý? (Hoàng Yến, 43 tuổi, Quận 1, TP HCM)
- BS Vũ: Ung thư là bệnh lý do sự tăng trưởng ác tính của các tế bào. Các khối u khi đã hình thành trong cơ thể có cơ chế tự dưỡng (tự tạo ra các chất kích thích sinh trưởng không chịu sự kiểm soát của cơ thể). Do vậy, trên một cơ thể không đủ chất dinh dưỡng (tình trạng gầy mòn của bệnh nhân), các khối u vẫn tiếp tục phát triển. Vì vậy, việc ăn uống đầy đủ không liên quan đến việc kích thích khối u phát triển.
Đối với bệnh nhân ung thư, chế độ dinh dưỡng hợp lý (giàu năng lượng, thành phần hợp lý, cân đối) sẽ giúp cơ thể bảo toàn các chức năng sống, phục hồi tốt hệ miễn dịch, góp phần hỗ trợ cho các biện pháp điều trị đặc hiệu chống bướu. Thêm vào đó, hội chứng suy mòn do ung thư thường gặp trên bệnh nhân liên quan đến việc các tế bào bướu tạo ra các hoạt chất trung gian làm phân hủy đạm của mô bình thường. Việc bổ sung dinh dưỡng với hoạt chất EPA (có trong sản phẩm sữa Prosure) có tác dụng chống các hoạt chất trung gian này giúp cơ thể cải thiện dinh dưỡng, chống suy mòn, tăng khả năng đáp ứng điều trị chống ung thư.
- Tôi có một người thân bị ung thư phổi đang tự điều trị tại nhà bằng phương pháp nhịn ăn có nguồn gốc từ Nhật Bản. Theo phương pháp này, người bệnh sẽ nhịn ăn liên tục khoảng 10-15 ngày, sau đó chỉ ăn gạo lức muối mè. Phương pháp này cho rằng khi cơ thể đói mà không được cung cấp chất dinh dưỡng, không còn gì để tiêu thụ thì sẽ tấn công khối u làm cho khối u bị tiêu đi. Xin bác sĩ cho biết đây có phải là một phương pháp điều trị ung thư đúng dắn hay không? (Giang Sơn, 26 tuổi, TP Đà Nẵng)
- BS Lưu Ngân Tâm: Phương pháp này thật sự là một quan niệm sai lầm bởi vì thậm chí nếu bạn không ăn gì cả thì tế bào ung thư và khối u vẫn tiếp tục phát triển nhờ vào nguồn dinh dưỡng dự trữ trong cơ thể. Đặc biệt những tế bào này sẽ lấy năng lượng từ sự tiêu hủy khối cơ của cơ thể trong trường hợp nhịn đói kéo dài. Bên cạnh đó tình trạng này còn kéo theo nhiều hệ lụy liên quan đến vấn đề suy dinh dưỡng như: sức khỏe giảm, khả năng đề kháng của cơ thể kém đi, tăng nguy cơ nhiễm trùng, đồng thời làm giảm khả năng đáp ứng của các phương pháp điều trị đặc hiệu.
- Lam sao phat hien som ung thu (Nguyen Thi Dieu Tam, 50 tuổi, nguyen than hien)
- BS Vũ: Bệnh ung thư có khởi đầu rất thầm lặng. Khi khối u phát triển nhiều mới gây ra các triệu chứng. Các chuyên gia khuyến cáo một số triệu chứng báo động ung thư nhằm mục đích cảnh báo cộng đồng các dấu hiệu bất thường của cơ thể liên quan đến bệnh ung thư như:
-Chảy máu hay tiết dịch của núm vú.
-Khối u hoặc chỗ dày lên của vú hoặc bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.
-Thay đổi thói quen của ruột, bọng đái.
-Một vết lở loét lâu không lành.
-Khàn tiếng kéo dài.
-Rối loạn kinh nguyệt hoặc xuất huyết âm đạo bất thường.
Đây là các triệu chứng báo động để cộng đồng đến khám tại các cơ sở chuyên khoa. Tại đây, nhà chuyên môn sẽ chỉ định thực hiện các xét nghiệm tầm soát và phát hiện sớm tùy theo tình huống cụ thể.
- Ung thư có điều trị hết hẳn hay chỉ sống sau thời gian sau 5 năm? Tại sao sau điều trị phải kiểm tra định kỳ? Ví dụ như một bệnh nhân ung thư cổ tử cung xác định giai đoạn IB1 đã điều trị xạ trong, phẫu, và tia xạ ngoài xem như đã kết thúc quá trình điều trị, nhưng phải kiểm tra theo định kỳ của bác sĩ, nếu tái phát thì có cách nào điều trị tiếp hay không? (Nguyen Thoi Thuy, 36 tuổi, Quang Ngai)
- BS Vũ: Bệnh ung thư có thể điều trị hết hẳn. Việc xác định tỷ lệ sống 5 năm chỉ là tham số về mặt thống kê của nhà chuyên môn để so sánh kết quả điều trị các bệnh ung thư khác nhau. Một người bệnh qua được 5 năm có khả năng khỏi bệnh hẳn vì phần lớn sự tái phát và di căn hay xảy ra trong 5 năm đầu. Sau điều trị bệnh nhân ung thư thường được theo dõi và tái khám định kỳ với mục đích:
- Phát hiện sớm tái phát và di căn để can thiệp kịp thời.
- Xử trí các di chứng liên quan điều trị.
- Điều trị phục hồi giúp bệnh nhân trở lại cuộc sống bình thường.
- Phòng ngừa và phát hiện sớm các bệnh ung thư khác.
Khi bệnh tái phát tùy vị trí và mức độ tổn thương, vẫn có thể điều trị hiệu quả để kéo dài thời gian sống thêm và chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.
- Tôi năm nay 36 tuổi là nhân viên văn phòng, tôi bị đau vùng thượng vị từ nhiều năm nay, buổi sáng ngủ dậy cứ như là có cục đá đè ở chỗ đó, rất là khó chịu. Tôi cũng đi khám nhiều nơi, kể cả nội soi mà đến nay vẫn không thấy bớt. Lần cuối cùng tôi đi nội soi cách đây khoảng 3 năm. Bác sĩ nói là tôi bị viêm hạng vị. Vây không biết thực tình bệnh của tôi ra sao mà uống thuốc không thấy bớt. Xin cảm ơn Bác sĩ (Lương Quý Thiện, 36 tuổi, Biên Hòa - Đồng Nai)
- BS Vũ: Bệnh lý viêm loét dạ dày tá tràng có liên quan đến rất nhiều yếu tố: nhiễm HP, chế độ ăn, tâm lý... Việc điều trị phải toàn diện. Bạn nên khám định kỳ và tuân thủ các chỉ dẫn của nhà chuyên môn cũng như phải có lối sống tích cực, giữ cho tinh thần lạc quan. Không phải bất cứ tình trạng viêm loét dạ dày nào cũng là ung thư nhưng bạn nên cẩn trọng và có chế độ điều trị tích cực hơn.
- Cách đây 6 tháng tôi đi khám vô tình biết được có u máu ở gan, mới đây đi chụp lại xuất hiện thêm 1 u nhỏ nữa. Xin hỏi bác sĩ u này có khả năng chuyển u ác không và cách phòng ngừa để giảm u máu ở gan. Cám ơn bác sĩ (Bình, 28 tuổi, Tổ 8 Định Công, Hà Nội)
- BS Vũ: Bướu máu ở gan được xem là một rối loạn phát triển bẩm sinh, không phải ung thư. Hiện không có cách phòng ngừa, việc xử trí tùy thuộc vị trí và kích thước. Các bướu máu nhỏ ở sâu trong gan thường không phải can thiệp. Các bướu lớn ở vị trí ngoại biên có thể được phẫu thuật phòng ngừa bướu vỡ gây xuất huyết.
- Mẹ tôi được chẩn đoán là ung thư dạ dày và đã được bệnh viện Chợ Rẫy tiến hành phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ dạ dày, hiện giờ trong quá trình hóa trị (được 2 lần), nhưng việc ăn uống rất khó khăn, ăn vào thường nôn ra và ăn rất ít. Xin bác sĩ tư vấn chế độ dinh dưỡng như thế nào là thích hợp để bệnh nhân có được sức khỏe tốt cho những lần xạ trị tiếp theo. Tôi sợ như vậy sẽ không có sức khỏe và sức  đề kháng để có thể chịu đựng được những lần xạ trị lâu dài như vậy. (Lê Thế Linh, 30 tuổi, Cần Thơ)
- BS Lưu Ngân Tâm: Trong trường hợp này, việc đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng cho mẹ bạn bằng đường ăn uống là rất khó. Tuy nhiên để có thể đảm bảo dinh dưỡng một phần nhằm tránh tình trạng sụt cân gây bất lợi cho quá trình điều trị hiện tại và sau này, bạn nên chú ý về chế độ ăn uống như sau:
1. Chia nhỏ thành nhiều bữa ăn trong ngày, có thể ăn từ 8 đến 10 lần một ngày.
2. Chọn những thức ăn, thức uống dạng lỏng hoặc xay nhuyễn đầy đủ chất dinh dưỡng (đạm, khoáng chất, vitamin...).
3. Chọn thức ăn hoặc thức uống dễ tiêu hóa và hấp thu như: cháo thịt, súp xay, sữa...
4. Trong trường hợp mẹ bị ói nhiều lần, bạn nên bổ sung đủ lượng nước và muối khoáng.
5. Ngoài ra, bạn có thể bổ sung thêm cho mẹ những chất dinh dưỡng miễn dịch như: EPA (có nhiều trong cá hồi, cá ngừ, cá thu và sữa), Glutamin... sẽ giúp tăng cường chức năng miễn dịch, có lợi cho niêm mạc đường ruột.
- Thưa bác sĩ, tôi 33 tuổi, chưa có gia đình, vừa phẫu thuật ung thư gan. Vậy tôi có nên lập gia đình không? Nguy cơ của tôi như thế nào? (Pham Ngoc Hoa, 33 tuổi, TP Thái Bình)
- BS Vũ: Câu hỏi của bạn quá quan trọng nhưng không đủ các chi tiết. Có nhiều loại bướu ở gan (thường được nhiều người hiểu là ung thư) với đặc điểm bệnh lý và tiên lượng khác nhau. Có những bướu gan có thể trị khỏi sau phẫu thuật và cũng có những người bị ung thư gan có thời gian sống còn rất khiêm tốn. Để có câu trả lời chính xác, bạn nên gặp nhà chuyên môn và cung cấp đầy đủ các thông tin chi tiết hơn.
- Thưa bác sĩ, nhà tôi có bà ngoại bị ung thư vú đang xạ trị, bố chồng tôi bị ung thư gan đã mất. Vậy tôi, chồng và con tôi có nằm trong diện nguy cơ ung thư cao hay không? Trường hợp ung thư gan có di truyền không? (Thuy Nguyen, 29 tuổi, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh)
- BS Vũ: Ung thu vú có chất gia đình. 5-7% người bị ung thư vú là do thừa hưởng các gen ung thư từ mẹ. Do vậy, nếu có người trong gia đình thuộc hệ mẹ mắc ung thư vú (nhất là dưới 40 tuổi) thì các phụ nữ ở đồng thế hệ hoặc thế hệ sau có nguy cơ mắc bệnh này cao hơn cộng đồng. Ung thư gan liên quan đến bệnh viêm gan siêu vi, nhiễm độc gan... và không liên quan đến yếu tố di truyền.
-BS Vũ và BS Tâm: Nhìn chung, ung thư phổi, gan và bao tử:
Đây là các loại ung thư thường gặp nhất ở Việt Nam hiện nay (ước tính chiếm 25-30% các bệnh ung thư): dấu hiệu ban đầu mơ hồ, chẩn đoán sớm khó, hiệu quả điều trị còn hạn chế.
- Rất may các loại ung thư này thường liên quan đến các yếu tố nguy cơ mà ta có thể phòng tránh được: phòng chống tác hại thuốc lá, tiêm chủng viêm gan siêu vi, điều trị tiệt căn nhiễm HP, lối sống và chế độ dinh dưỡng thích hợp.
- Các tiến bộ chẩn đoán và điều trị giúp bệnh nhân được thừa hưởng chất lượng cuộc sống và thời gian sống còn kéo dài có ý nghĩa.
- Điều trị và chăm sóc bệnh nhân mang tính chất toàn diện, trong đó việc hỗ trợ dinh dưỡng là vô cùng cần thiết cho bệnh nhân.
- Việc chăm sóc và dinh dưỡng bệnh nhân cần phải dựa trên các cơ sở khoa học, tránh hoang mang nghe theo các thông tin không kiểm chứng được.
Tóm lại, ngoài việc tuân thủ các chế độ điều trị đặc hiệu cho bệnh ung thư thì người bệnh cũng cần quan tâm đến chế độ dinh dưỡng phù hợp để có sức khỏe tốt, khả năng đáp ứng điều trị cao hơn, chất lượng cuộc sống tốt hơn. Đồng thời tinh thần lạc quan, vui vẻ, duy trì tập thể dục đều đặn cũng đóng vai trò rất quan trọng trong hiệu quả điều trị.
VNE

Thứ Bảy, 10 tháng 12, 2016

Trứng gà dơ, coi chừng vi khuẩn đường ruột

Giữa tháng 8, Mỹ phải thu hồi hơn nửa tỉ quả trứng gà bị nghi nhiễm vi khuẩn Salmonella sau khi hàng ngàn ca ngộ độc thực phẩm liên quan đến trứng xuất hiện liên tục tại nhiều bang.

Nửa tỉ quả trứng bị thu hồi ở MỹTrong khi đó, tại Việt Nam, các bác sĩ cảnh báo chuyện nhiễm loại vi khuẩn này gây ngộ độc cấp, thậm chí dẫn đến thương hàn không phải chuyện xa lạ...
Cơ quan Quản lý an toàn thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) ngày 23-8 tiếp tục điều tra về nguyên nhân của vụ trứng nhiễm khuẩn Salmonella khiến hàng ngàn người bị ngộ độc, trong khi số trứng bị thu hồi tiếp tục tăng.

Phát biểu trên NBC, lãnh đạo FDA, bà Margaret Hamburg nói: “Đây là đợt thu hồi trứng lớn nhất từ trước đến nay. Có thể sẽ có thêm các đợt thu hồi trong vài ngày, thậm chí vài tuần tới khi biết rõ hệ thống phân phối những quả trứng này”. Mười ngày qua, hơn 500 triệu quả trứng của hai trại lớn Wright County Egg và Hillandale, cùng thuộc bang Iowa, đã được thu hồi sau khi xét nghiệm cho thấy trứng của hai cơ sở này đều nhiễm khuẩn Salmonella. Trứng từ các cơ sở trên được bán dưới nhiều thương hiệu khác nhau tại 14 bang khiến việc truy tìm trứng nhiễm khuẩn rất khó khăn.
Trung tâm Kiểm soát dịch (CDC) cho biết khoảng 2.000 trường hợp nhiễm khuẩn Salmonella đã được báo cáo trên toàn nước Mỹ từ tháng 5 đến 7-2010, nhiều gấp ba lần so với mức trung bình hằng năm của giai đoạn này. Hơn 40 ca được ghi nhận trong tuần qua. Tuy nhiên con số thực tế có thể cao hơn gần 40 lần - AFP dẫn lời ông Jeff Farrar thuộc CDC.
Xem thêm: 

FDA cũng đang điều tra nguyên nhân lây nhiễm Salmonella nhưng chưa tìm thấy dấu vết của loại vi khuẩn này ngoài hai trang trại trên. Việc xác định nguồn bệnh khá khó khăn và theo nhận định ban đầu, các loài gặm nhấm như chuột có thể là nguyên nhân phát tán vi khuẩn.
Salmonella: vi khuẩn gây ngộ độc khá phổ biến ở Việt Nam
Theo các nhà khoa học Mỹ, vi khuẩn Salmonella không lây từ gà sang gà mà thường từ phân của các loài động vật gặm nhấm truyền sang. Vi khuẩn này sẽ nhanh chóng xâm nhập vào buồng trứng và ẩn mình một cách nguy hiểm trong đó, âm thầm gây nên các ca ngộ độc có tính lan truyền, có khả năng trở thành dịch bệnh.

Theo bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên - Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, vi khuẩn được phát hiện trên trứng gà bị thu hồi tại Mỹ là loại vi khuẩn gây ngộ độc khá phổ biến trong các ca bệnh tại Việt Nam. Trung tâm chống độc từng tiếp nhận điều trị cho không ít bệnh nhân bị nhiễm khuẩn Salmonella rất nặng. “Thông thường bệnh nhân mắc bệnh sau khi ăn trứng nhiễm khuẩn hay nem tai, tiết canh. Song số bệnh nhân nhiễm khuẩn này còn gặp nhiều hơn tại các chuyên khoa truyền nhiễm với bệnh cảnh đặc trưng của bệnh thương hàn”, bác sĩ Nguyên cho biết.

Salmonella là loại vi khuẩn đường ruột, có trong phân nhiều loại động vật. Khi xâm nhập vào cơ thể, nó sẽ gây nhiễm trùng đường ruột. Tùy số lượng vi khuẩn nhiễm vào cơ thể mà độc lực gây bệnh cao hay thấp. Ở mức độ cao, Salmonella đi vào máu, gây bệnh ở nhiều cơ quan, nhiễm trùng máu dẫn đến thương hàn, có nguy cơ tử vong rất cao. Vi khuẩn có khả năng lây lan lớn khi phân nhiễm khuẩn bị thải ra ngoài môi trường đất, nước... Biểu hiện bệnh phát lộ ít nhất khoảng sáu giờ sau khi ăn với các đặc trưng cơ bản là người bệnh nôn, tiêu chảy, sốt cao.

Thói quen tiêu dùng của người dân vẫn thường cho qua những mảng bám bẩn dính trên vỏ trứng. Nhiều người còn xem đó là cơ sở để khẳng định “trứng gà ta”, “trứng mới ra lò”: “Trứng nhiễm Salmonella bị thu hồi tại Mỹ có bề ngoài đẹp đẽ, sáng sủa. Trong khi đó nhiều trứng được bán trong các chợ Việt Nam có vỏ ngoài bám bẩn, thậm chí lem nhem phân khô. Chỉ cần bằng mắt thường cũng có thể thấy rõ nguy cơ nhiễm khuẩn của quả trứng chúng ta ăn hằng ngày cao hơn họ thế nào”, bác sĩ Nguyên lo lắng.

Các bác sĩ tại Trung tâm chống độc cũng chia sẻ ngoài ý thức vệ sinh chưa tốt của người dân, còn một nguyên nhân khác khiến việc nhiễm vi khuẩn đường ruột trở nên khó kiểm soát trong dân cư chính vì các cơ quan quản lý thực phẩm trong nước chưa từng có những khảo sát, cảnh báo cụ thể như trường hợp nhiễm khuẩn Salmonella trên vỏ trứng rất thường gặp.
TTO
 

Chuyện nhỏ trong nhà Template by Ipietoon Cute Blog Design